Đội ngũ giảng viên


ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA DU LỊCH

Đội ngũ giảng viên của Khoa gồm tổng số 22 giảng viên. Trong đó có: 05 Tiến sĩ, 03 Nghiên cứu sinh (trong đó 03 NCS đang học tập ở nước ngoài), 13 Thạc sỹ; 01 cử nhân.

Hàng năm khoa tuyển dụng mới 2-3 giáo viên có chất lượng từ nguồn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc của trường hoặc được đào tạo TS, ThS từ nước ngoài.

I. GƯƠNG MẶT GIẢNG VIÊN KHOA DU LỊCH

1. GƯƠNG MẶT GIẢNG VIÊN BỘ MÔN LỮ HÀNH - KHOA DU LỊCH (Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên)

Bộ môn Lữ hành thuộc Khoa Du lịch gồm có 11 cán bộ, trong đó có 04 tiến sĩ, 01 NCS và 05 ThS. Những năm qua, Bộ môn đã xây dựng được một đội ngũ có trình độ chuyên môn vững vàng, giàu nhiệt huyết, đáp ứng tốt việc nâng cao chất lượng đào tạo theo nhu cầu của xã hội. Bên cạnh việc giảng dạy, các giảng viên còn rất say mê nghiên cứu khoa học và đã đạt được những thành tựu không nhỏ về NCKH, bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ. Hiện nay, bộ môn đang đảm nhận nhiều học phần chính cho các ngành Du lịch, Quản trị dịch vụ du lịch và Lữ hành của Khoa và một số học phần cho các ngành khoa học xã hội khác.

TS. CHU THÀNH HUY – TRƯỞNG KHOA DU LỊCH

Tên luận án Tiến sĩ: Cơ sở địa lý cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp vịnh Hạ Long và đô thị cổ Hội An).

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường. Năm cấp bằng: 2017. Cơ quan đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Du lịch cộng đồng, địa lý du lịch, tài nguyên và môi trường du lịch, du lịch thông minh.

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Địa lý du lịch

Bằng khen, giải thưởng:

Giáo trình, sách chuyên khảo:

Đề tài khoa học các cấp:

1. Chủ nhiệm đề tài cấp Đại học: Tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại vịnh Hạ Long, 2013.

2. Thành viên tham gia đề tài cấp tỉnh: Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1. Phí Hùng Cường, Chu Thành Huy (2008), "Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan khu vực hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái", Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3, trang 479-486, Hà Nội.

2. Phạm Thị Hồng Nhung, Chu Thành Huy (2009) "Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch huyện đảo Cô tô - tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.

3. Chu Thành Huy, Hoàng Bích Ngọc, Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Hoàng Tâm (2012), Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới Vịnh Hạ Long phục vụ nghiên cứu, phát triển du lịch cộng đồng, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 96, số 8.

4. Chu Thành Huy, Nguyễn Thị Bích Liên (2012), "Nghiên cứu thực trạng tham gia của cộng đồng tại khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long trong hoạt động du lịch", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 6, trang 161-166, Huế.

 5. Chu Thành Huy, Trần Đức Thanh (2013), "Đề xuất mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam", Tạp chí KHCN Đại học Thái Nguyên, tập 109, số 09.

6. Chu Thành Huy, Nguyễn Thị Bích Liên (2014), "Nghiên cứu hiện trạng mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại di sản thế giới vịnh Hạ Long và đô thị cổ Hội An", tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 8, Tp Hồ Chí Minh.

7. Chu Thành Huy, Nguyễn Thị Bích Liên (2018), "Đánh giá không gian sắc thái văn hóa khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long phục vụ phát triển du lịch dựa vào cộng đồng", Kỷ yếu Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ 10, trang 1193 - 1202.

9. Chu Thành Huy, Nguyễn Thị Bích Liên (2019), Phân vùng và đánh giá không văn hóa thành phố Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, Kỷ yếu Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ 11, Huế.

10. Chu Thanh Huy, Nguyen Thi Bich Lien (2020), Applying GIS For Assessment of Resident's Attitudes Toward Tourism in World Heritage Halong Bay, Vietnam, International Journal of Advanced Research and Publications, Vol 4 (3), page 101-106.

ThS. HOÀNG THỊ PHƯƠNG NGA - TRƯỞNG BỘ MÔN

Tên luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Định Hoá – tỉnh Thái Nguyên

Chuyên ngành: Du lịch. Năm cấp bằng: 2015. Cơ quan đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Du lịch, Văn hoá, Việt Nam học.

Các học phần đảm trách:

Hệ đại học: 

+ Kỹ năng giao tiếp

+ Quản trị kinh doanh du lịch

+ Kinh tế du lịch

+ Nghiệp vụ lữ hành

Bằng khen, giải thưởng:

- Năm 2017: Giấy khen Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học.

- Năm 2018: Giấy khen Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học.

- Năm 2018: Giấy chứng nhận giải ba Cuộc thi Khởi nghiệp ĐHKHTN lần 1.

Đề tài khoa học các cấp: 

  1. Thư ký khoa học đề tài cấp Tỉnh, Khai thác giá trị văn hóa dân gian nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, 2017
  2. Thư ký khoa học đề tài cấp Tỉnh, Nghiên cứu xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, 2019.

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

  1. Hoàng Thị Phương Nga (2014), Gắn văn hóa với phát triển du lịch ở Công viên địa chất toàn cầu - cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Các loại hình du lịch hiện đại", Cao đẳng du lịch Sài Gòn.
  2. Hoàng Thị Phương Nga (2014), Du lịch cộng đồng - sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Phát triển sinh kế bền vững cho các vùng dân tộc thiểu số", Đại học Thái Nguyên.
  3. Hoàng Thị Phương Nga (2014), Thế mạnh du lịch văn hóa của ATK Định Hóa - Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo Sắc diện văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, ĐHKHTN.
  4. Hoàng Thị Phương Nga (2016), Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch Yên Bái trong xu hướng quốc tế hóa, Kỷ yếu Hội thảo Xúc tiến du lịch tỉnh Yên Bái, UBND Tỉnh Yên Bái.
  5. Hoàng Thị Phương Nga - Trần Đức Thành - Nguyễn Hồng Vân (2016), Liên kết xúc tiến du lịch vùng Đông Bắc, Tạp chí KHCN Khoa học Công nghệ Đại học Công nghiệp Hà Nội.
  6. Hoàng Thị Phương Nga – Đào Thị Hồng Thuý (2016), Marketing địa phương trong phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí KHCN ĐH Thái Nguyên.
  7. Hoàng Thị Phương Nga (2018), Mô hình du lịch văn học "Làng Vũ Đại ngày ấy...", Tạp chí KHCN ĐH Thái Nguyên.
  8. Hoàng Thị Phương Nga (2018), Phát triển du lịch ở Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên trên phương diện sản phẩm du lịch, Kỷ yếu Hội thảo Các giải pháp phát triển Hồ Núi Cốc xứng tầm Khu du lịch quốc gia, UBND Tỉnh Thái Nguyên.
  9. Hoàng Thị Phương Nga - Đào Thị Hồng Thuý (2018), Phát triển du lịch sinh thái ở Sin Súi Hồ, Phong Thổ, Lai Châu, Tạp chí Du lịch Việt Nam.
  10. Hoàng Thị Phương Nga - Đào Thị Hồng Thuý (2019), Phát triển sản phẩm du lịch ở Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc, Thái Nguyên, Tạp chí du lịch Việt Nam.
  11. Hoàng Thị Phương Nga - Nguyễn Hồng Vân (2019), Phát triển du lịch cộng đồng ở bản Hon - Tam Đường - Lai Châu, Tạp chí KHCN ĐH Thái Nguyên.
  12. Hoàng Thị Phương Nga - Đào Thị Hồng Thuý (2019), Phát triển du lịch có trách nhiệm ở Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải - Thái Nguyên, Tạp chí Du lịch Việt Nam.
  13. Hoàng Thị Phương Nga - Đào Thị Hồng Thuý (2020), Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí Giáo dục & Xã hội.

TS. DƯƠNG THÙY LINH – GIẢNG VIÊN

Tên luận án Tiến sĩ: Sinh kế vùng gò đồi của người Sán Dìu ở tỉnh Thái Nguyên.

Chuyên ngành: Việt Nam học. Năm cấp bằng: 2019. Cơ quan đào tạo: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa dân tộc thiểu số, Văn hóa du lịch, Văn hóa Doanh nghiệp

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại cương các dân tộc Việt Nam, Du lịch văn hóa, Văn hóa Doanh nghiệp.

Bằng khen, giải thưởng:

Giáo trình, sách chuyên khảo:

Thành viên viết chung các sách:

1. Triệu Thị Tình, Vũ Diệu Trung (chủ biên) (2017), Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu tỉnh Hà Giang, tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội.

2. Nguyễn Hồng Hải, Vũ Diệu Trung (chủ biên) (2018), Người Bố Y ở Quản Bạ, Hà Giang, Nxb Lao động, Hà Nội.

3.  Nguyễn Hồng Hải, Vũ Diệu Trung (chủ biên) (2019), Người Cơ Lao ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội.

Đề tài khoa học các cấp:

1.  Thành viên tham gia đề tài cấp Bộ, Nghiên cứu đời sống tâm linh của người Sán Chỉ qua nghi lễ vòng đời, 2015.

2.  Thành viên tham gia đề tài cấp Đại học, Phương thuật dân gian của các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên, 2015.

3. Thành viên tham gia đề tài cấp Đại học, Định danh thực vật trong tiếng Sán Dìu, 2017.

4.  Thành viên tham gia đề tài cấp Tỉnh, Khai thác giá trị văn hóa dân gian nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, 2017.

5. Thành viên tham gia đề tài cấp Bộ, Tác động của phương tiện truyền thông mới đối với xây dựng văn hóa gia đình, 2017.

6. Chủ nhiệm đề tài cấp Đại học, Phát huy vai trò các nguồn vốn trong phát triển bền vững sinh kế của người Sán Dìu ở xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, 2020.

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1.  Dương Thùy Linh (2012), Phong tục cưới hỏi của người Sán Dìu ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và những vấn đề đặt ra hiện nay, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số (8), tr. 175 – 179.

2. Dương Thùy Linh (2014), Luật tục trong đời sống các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Sách chuyên khảo “Sắc diện văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, Nxb Đại học Thái Nguyên.

3. Dương Thùy Linh (2014), Tri thức bản địa với vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Kỷ yếu Hội thảo phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền núi.

4.  Dương Thùy Linh, Lê Thị Thanh Nguyên (2015), Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.

5. Lê Thị Thanh Nguyên, Dương Thùy Linh (2016), Nghi lễ tang ma truyền thống của người Sán Dìu ở Thái Nguyên, Tạp chí Dân tộc học, số (3), tr. 69 - 77.

6. Dương Thùy Linh (2016), Tri thức bản địa của người Sán Dìu tỉnh Thái Nguyên trong việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác và hệ thống giống cây trồng, Tạp chí Dân tộc số 186.

7.  Dương Thùy Linh (2017), Ứng xử với tự nhiên qua sinh kế nông nghiệp của người Sán Dìu ở Thái Nguyên, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số (3), tháng 4, tr. 47 - 52.

8. Dương Thùy Linh (2017), Nghiên cứu sinh kế của người Sán Dìu ở Thái Nguyên - tiếp cận từ góc độ Khu vực học, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số (48), tháng 5, tr. 109 - 116.

9. Dương Thùy Linh (2017), Tín ngưỡng nông nghiệp trong đời sống văn hóa người Sán Dìu ở Thái Nguyên, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (398), tháng 8, tr. 10 - 13.

10. Dương Thùy Linh, Đặng Thị Kim Dung (2018), Biến đổi sinh kế nông nghiệp của người Sán Dìu ở Thái Nguyên, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (403), tháng 1, tr. 47 - 50.

11.Đặng Thị Kim Dung, Dương Thùy Linh (2018), Du lịch cộng đồng trong phát triển sinh kế người Sán Dìu ở Thái Nguyên, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (404), tháng 2, tr. 51 - 54.

12.  Dương Thùy Linh (2019), Quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt văn hóa vật chất của người Sán Dìu vùng gò đồi Thái Nguyên, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số (3), tháng 5, tr. 107 - 112.

13. Dương Thùy Linh (2019), Quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt văn hóa của người Sán Dìu vùng gò đồi Thái Nguyên, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (419), tháng 5, tr. 35 - 38.

14. Dương Thùy Linh (2020), Lễ cúng bản của người Cơ Lao ở xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số (4), tháng 7, tr. 156 - 161.

TS. ĐÀM THỊ TẤM – GIẢNG VIÊN

Học vị: Tiến sĩ

Tên luận án: Tổ chức bản của người Nùng Phàn Slình ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chuyên ngành: Nhân học. Năm cấp bằng: 2020. Cơ quan đào tạo: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ và văn hóa dân tộc thiểu số, Du lịch cộng đồng

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ Tày Nùng 1, Ngôn ngữ Tày Nùng 2, Kĩ năng giao tiếp, Du lịch cộng đồng.

Bằng khen, giải thưởng:

Giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Phạm Thị Phương Thái (Chủ biên), Đàm Thị Tấm, Nguyễn Hồng Cúc (2013), Học tiếng Tày, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Đề tài khoa học các cấp:

  1. Thành viên tham gia đề tài cấp Tỉnh, Khai thác giá trị văn hóa dân gian nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, 2017.
  2. Thành viên tham gia đề tài cấp Nhà nước, Nghiên cứu chính sách thu hút lao động dân tộc thiểu số vào làm việc trong các doanh nghiệp, gắn với giảm nghèo bền vững, Mã số: CTDT.27.17/16-20.

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

  1. Đàm Thị Tấm (2016) “Một số tổ chức phi quan phương trong bản người Nùng Phàn Slình ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7, tr.76 - 83.
  2. Đàm Thị Tấm (2016) “Vai trò của những người có uy tín trong bản người Nùng Phàn Slình ở huyện Đồng Hỷ”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 156, số 11.
  3. Phí Hùng Cường, Đàm Thị Tấm (2017) “Thiết chế dòng họ người Nùng Phàn Slình ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, số 19, tr.99 - 102.

4.  Đàm Thị Tấm (2019), “Nguồn gốc các dòng họ người Nùng Phàn Slình ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 6, tr.44 - 49.

TS. MAI THỊ HỒNG VĨNH – GIẢNG VIÊN

Tên luận án Tiến sĩ: Tín ngưỡng của người Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Chuyên ngành: Nhân học văn hóa. Năm cấp bằng: 2018. Cơ quan đào tạo: Học viện Khoa học xã hội Việt Nam.

Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa dân tộc thiểu số, Văn hóa du lịch.

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Dân tộc học đại cương, Tôn giáo học đại cương; Chuyên đề Vùng văn hóa Tây Bắc, Văn hóa các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường. 

Giáo trình, sách chuyên khảo:

1. Mai Thị Hồng Vĩnh (chủ biên) (2020), Thờ cúng tổ tiên của người Dao Quần Chẹt ở Thái Nguyên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

2. Mai Thị Hồng Vĩnh (chủ biên) (2020), Lịch sử Đảng bộ xã Tân Sơn (1960-2018), Nxb. Đại học Thái Nguyên.

3. Mai Thị Hồng Vĩnh (chủ biên) (2020), Lịch sử Đảng bộ xã Yên Cư (1954-2018), Nxb. Đại học Thái Nguyên.

Đề tài khoa học các cấp:

4. Thành viên tham gia đề tài cấp Bộ, Tác động của phong tục tập quán đến quá trình xây dựng nông thôn mới khu vực miền núi phía Bắc, 2018.

5. Chủ nhiệm đề tài cấp Đại học, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Dao Quần Chẹt - truyền thống và biến đổi (Qua nghiên cứu trường hợp người Dao Quần Chẹt tại xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên), 2018.

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

6. Mai Thị Hồng Vĩnh (2013), Một số tín ngưỡng dân gian của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Dân tộc học, Số 3 (181).

7. Mai Thị Hồng Vĩnh (2013), Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 105 (05).

8. Mai Thị Hồng Vĩnh, Lương Thị Hạnh, Nguyễn Văn Tiến (2013), Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 112(12)/1.

9. Mai Thị Hồng Vĩnh (2014), Ảnh hưởng của các hình thái tôn giáo tín ngưỡng trong lễ cấp sắc của người Dao, Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 126 (12).

10. Mai Thị Hồng Vĩnh (2016), Hình ảnh ngôi miếu trong đời sống tín ngưỡng của người Dao Quần Chẹt (Nghiên cứu ở xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11 (200).

11. Mai Thị Hồng Vĩnh (2017), Các hình thức tảo mộ của người Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Dân tộc học, số 2(200) 

12. Mai Thị Hồng Vĩnh (2017), Tết nhảy của người Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 163 (03/1).

13. Mai Thị Hồng Vĩnh, Lương Thị Hanh, Đỗ Hằng Nga (2017), Tín ngưỡng hồn lúa của người Dao Quần Chẹt (Qua nghiên cứu tại xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên), Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Quốc Gia: Những vấn đề cơ bản, cấp bách về Dân tộc, tộc người ở nước ta hiện nay: lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học xã hội.

14. Mai Thị Hồng Vĩnh (2017), Một số giá trị trong tín ngưỡng của người Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên hiện nay, Thông tin Khoa học xã hội, số 9.

15. Đàm Thị Uyên, Mai Thị Hồng Vĩnh (2017), Tục thờ cúng tổ tiên dòng họ của người Dao Quần Chẹt ở Đại Từ, Thái Nguyên, Văn hóa Nghệ Thuật, số 401, tháng 11.

16. Mai Thị Hồng Vĩnh (2018), Về phát huy vai trò dòng họ trong bảo tồn các giá trị tín ngưỡng của người Dao Quần Chẹt, Dân tộc học, số 6 (210).  

17. Đàm Thị Uyên, Mai Thị Hồng Vĩnh (2019), Tết nhảy của người Dao với phát triển Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Dân tộc học, số 2 (213).

18. Đàm Thị Uyên, Mai Thị Hồng Vĩnh (2020), Một số vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng của người Dao Quần Chẹt ở Thái Nguyên hiện nay, Dân tộc học, số 2 (218).

ThS. NCS. NGUYỄN THỊ THU THUỶ – GIẢNG VIÊN

Đang là nghiên cứu sinh tại Trung Quốc

Chuyên ngành: Quản lí du lịch. Cơ quan đào tạo: Khoa Du lịch và Thương mại – Trường Đại học Vân Nam – Trung Quốc.

Các hướng nghiên cứu chính: Du lịch văn hoá các dân tộc Việt Nam.

Đề tài khoa học các cấp:

*Đề tài cấp Bộ

Tên đề tài: Chủ nhiệm đề tài, Đánh giá các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội phục vụ định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên bằng phương pháp bản đồ, 2008-2009.

Bài báo tiêu biểu:

1.Nguyen Thi Thu Thuy, Evaluation of economic development process on environmental pollution status in Hanoi, Vietnam, Applied Mechanics and Materials Online:2013-02-13 ISSN: 1662-7482, Vols. 295-298, pp 992-998.

2. Kieu Quoc Lap, Nguyen Thi Thu Thuy, 基于GIS技术的森林景观保存值评价研究中的熵模型模拟 —以越南老街省沙坝县为例, 中国地理与地理信息科学(2014)。

3. Nguyen Thi Thu Thuy, Nguyen Thi Bich Hanh, Remote  sensing and GIS of Agricultural Drought Monitoring in the North central region, Vietnam  , Proceeding of 9th NEU – KKU International Conference on “Socio – economic and environmental issues in development”. Phu Tho, 5.2018. Labour Social Publishing House. p. 318 – 327, 2018.

ThS. NGUYỄN VĂN TIẾN - GIẢNG VIÊN

Tên luận văn: Nghề làm bánh chưng ở làng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

Chuyên ngành: Dân tộc học. Năm cấp bằng: 2015. Cơ quan đào tạo: Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa các dân tộc thiểu số, Lịch sử Việt Nam.

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Dân tộc học đại cương, Tâm lý học du lịch, pháp luật du lịch

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1.  Lương Thị Hạnh, Mai Thị Hồng Vĩnh, Nguyễn Văn Tiến, Một số quan niệm liên quan đến tang ma của người Tày ở Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học và công nghệ Thái Nguyên, tập 96, số 8, tr211-218, 2012.

2. Mai Thị Hồng Vĩnh, Lương Thị Hạnh, Nguyễn Văn Tiến, Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và công nghệ Thái Nguyên, tập 112, số 12/1, tr161-167, 2013.

3.  Nguyễn Văn Tiến, Xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho lao động tại khu vực nông thôn bằng việc thúc đẩy phát triển làng nghề, Kỷ yếu hội thảo: “Hội nghị Khoa học trẻ Đại học Thái Nguyên lần thứ III”, tr380-385, 2017.

4. Nguyễn Văn Tiến, Vai trò của thầy cúng trong văn hóa tâm linh của người Sán Chỉ ở Định Hóa, Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đà Nẵng, số 3 (112), tr 78-82, 2017.

5. Nguyễn Văn Tiến, Một số kết quả thực hiện chính sách dân tộc của huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015, Tạp chí Dân tộc học, Số 6, tr 80-81, 2017.

6.  Lưu Bình Dương, Nguyễn Văn Tiến, Thiêng hóa - yếu tố cấu thành cơ bản luật tục, Tạp chí Khoa học và công nghệ Thái Nguyên, tập 170, số 10, tr3-7, 2017.

7. Nguyễn Văn Tiến, Bản chất của luật tục, Tạp chí Khoa học và công nghệ Thái Nguyên, tập 201, số 08, tr65-69, 2019.

8.  Đỗ Tuyết Ngân, Nguyễn Văn Tiến, Dạy học tiếng Anh chuyên ngành Du lịch gắn với đào tạo theo nhu cầu xã hội tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 10/2019, tr.256-259.

9. Nguyễn Văn Tiến, Du lịch tỉnh Hà Giang trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức, International conference:The autonomy of university in scientific and technological activities suitable for the requirements of the 4th Industrial Revolution, Tr299-209, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2019.

10. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Bách, Công tác sưu tầm, nghiên cứu và giảng dạy đàn, hát then tại trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc. Tạp chí giáo dục, số 470 ( kỳ 2-1/2020), tr.50 -54.

ThS. NGUYỄN THỊ SUỐI LINH – GIẢNG VIÊN

Tên luận văn thạc sĩ: Địa danh Đông Anh.

Chuyên ngành: Việt Nam học. Năm cấp bằng: 2013. Cơ quan đào tạo: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, du lịch văn hóa – cộng đồng.

Các học phần đảm trách:

Hệ đại học: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Du lịch bản làng.

Giáo trình, sách chuyên khảo: tham gia viết chung sách chuyên khảo

1. Phạm Thị Phương Thái (Chủ biên), (2014), Sắc diện văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Đề tài khoa học các cấp: 

1.  Chủ nhiệm đề tài cấp Đại học, Phương thuật dân gian của các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên, 2015.

2. Thành viên tham gia đề tài cấp Bộ, Nghiên cứu đời sống tâm linh của người Sán Chỉ qua nghi lễ vòng đời, 2015.

3. Thành viên tham gia đề tài cấp Tỉnh, Khai thác giá trị văn hóa dân gian nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, 2017.

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1. Nguyễn Thị Suối Linh, (2012), Rượu quê- từ góc nhìn văn hóa làng xã, Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐH Thái Nguyên, số tháng 10/2012.

2. Nguyễn Thị Suối Linh (2015), Sử dụng tư liệu ghi hình trong giảng dạy ngành Việt Nam học, Tạp chí KHCN – Đại học Sư phạm Hà Nội, số 321, tháng 10/2015.

3. Nguyễn Thị Suối Linh, Nguyễn Thị Trà My (2016), Xu hướng đặt tên thân mật cho trẻ em dưới góc nhìn ngôn ngữ và giới tính, Tạp chí Văn hóa và đời sống, số 412, tháng 6/2016.

4. Nguyễn Thị Suối Linh, Lê Đình Hải (2017), Xây dựng tư liệu ghi hình trong giảng dạy các ngành KHXH (áp dụng tại trường ĐH Khoa học), Tạp chí KHCN – ĐH Thái Nguyên, số tháng 6/2017

5. Nguyễn Thị Suối Linh (2019), Góp thêm nghiên cứu về phương thuật trong văn hóa dân gian,  Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, sồ 420, tháng 6/2019

6.  Nguyễn Thị Suối Linh (2019), Một số thực hành ma thuật trong dân gian, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, số 3(183), tr.52-57.

7. Nguyễn Thị Suối Linh (2020), Một số thực hành ma thuật trong dân gian, Tạp chí Khoa học ĐH Tân Trào số tháng 6/2020.

ThS. ĐỖ TUYẾT NGÂN – GIẢNG VIÊN

Học vị: Thạc sĩ.

Tên luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

Chuyên ngành: Du lịch. Năm cấp bằng: 2016. Cơ quan đào tạo: Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Du lịch sinh thái, Quản trị du lịch, ngoại ngữ chuyên ngành Du lịch.

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Du lịch sinh thái, Quản trị kinh doanh du lịch, tiếng Anh chuyên ngành, tiếng Anh lữ hành – hướng dẫn.

Bằng khen, giải thưởng:

Giáo trình, sách chuyên khảo:

Đề tài khoa học các cấp:

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1. Đỗ Tuyết Ngân (2017), Phát triển du lịch cộng đồng tại bản Áng 2, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số (03/1), tr. 237-241.

2. Đỗ Tuyết Ngân (2018), Vai trò của phụ nữ trong phát triển du lịch cộng đồng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số (03/1), tr. 237-241.

3. Đỗ Tuyết Ngân (2019), Tiềm năng phát triển du lịch Trekking tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Đại học Tân Trào, số (12), tr. 166-170.

4. Đỗ Tuyết Ngân, Nguyễn Văn Tiến (2019), Dạy học tiếng Anh chuyên ngành du lịch gắn với tạo theo nhu cầu xã hội tại trường Đại học Khoa Học Thái Nguyên, số (10/2019), tr. 256-259.

5. Đỗ Tuyết Ngân, Nguyễn Hồng Vân (2020), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch theo hướng kết nối giữa doanh nghiệp và nhà trường tại trường Đại học Khoa Học Thái Nguyên, số (5/2020), tr. 266-272.

ThS. TRẦN THẾ DƯƠNG – GIẢNG VIÊN

Học vị: Thạc sĩ. Năm cấp bằng: 2015; Cơ quan đào tạo: Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội

Các hướng nghiên cứu chính:  Văn hóa Việt Nam

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Cơ sở văn hóa Việt Nam; Phong tục tập quán và Lễ hội Việt Nam

SĐT: 0988.089.571

Email: tranduongvnh@gmail.com

2. GƯƠNG MẶT GIẢNG VIÊN BỘ MÔN NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN, KHOA DU LỊCH (Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên)

Bộ môn Nhà hàng - Khách sạn thuộc Khoa Du lịch gồm có 11 cán bộ, trong đó có 01 Tiến sĩ, 02 NCS, 08 Thạc sĩ. Những năm qua, bộ môn đã xây dựng được một đội ngũ giảng viên trẻ, năng động, có năng lực nghiệp vụ, có trình độ chuyên môn vững vàng, giàu nhiệt huyết, đáp ứng tốt việc nâng cao chất lượng đào tạo các ngành đào tạo của Khoa Du lịch. Bên cạnh việc giảng dạy, giảng viên bộ môn luôn say mê nghiên cứu khoa học và chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

Hiện nay, bộ môn Nhà hàng - Khách sạn được phân công giảng dạy các học phần cho ngành Du lịch, ngành Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành, với các chương trình đào tạo: Nhà hàng - Khách sạn, Quản trị Nhà hàng - Khách sạn và chương trình chất lượng cao: Quản trị khách sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp. Để đảm bảo sinh viên Khoa Du lịch luôn nắm bắt kịp xu hướng nghề nghiệp ngành Du lịch, bộ môn chú trọng cung cấp, cập nhật kiến thức và kỹ năng nghề thông qua việc nghiên cứu các tình huống thực tế, các chương trình kiến tập, cũng như thực tập, tập sự nghề nghiệp tại doanh nghiệp du lịch, các Nhà hàng, Khách sạn uy tín nhằm nâng cao nghiệp vụ, năng lực nghề nghiệp cho sinh viên.

TS. ĐỖ THỊ VÂN HƯƠNG – TRƯỞNG BỘ MÔN

Học vị: Tiến sĩ. Năm cấp bằng: 2015; Cơ quan đào tạo: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Các hướng nghiên cứu chính: Địa lý du lịch, du lịch bền vững, du lịch thông minh.

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Địa lý Du lịch, Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Du lịch bền vững.

- Sau đại học: Biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó.

Bằng khen, giải thưởng:

- Giải nhất Tài năng khoa học trẻ do Tỉnh đoàn Thái Nguyên tổ chức năm 2015.

- Danh hiệu Nhà giáo tiêu biểu trường Đại học Khoa học năm 2019.

Đề tài khoa học các cấp:

1. Thành viên tham gia đề tài Nafoted, Nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện sinh khí hậu đặc thù vùng Đông Bắc Việt Nam cho mục đích phát triển một số lĩnh vực sản xuất, kinh tế quan trọng trong xu thế biến đổi khí hậu2012-2015.

2. Thành viên tham gia đề tài cấp Nhà nước, Đánh giá mức độ tổn thương của hệ thống kinh tế - xã hội do tác động của biến đổi khí hậu tại vùng Bắc Trung Bộ (Thí điểm cho 1 tỉnh), BĐKH – 24, 2013-2015.

3. Thành viên tham gia đề tài cấp Đại học, Nghiên cứu xây dựng chiến lược quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2030, 2017-2019.

4. Chủ nhiệm đề tài cấp Đại học, Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tại các đảo ven bờ Việt Nam (xét trường hợp đảo Quan Lạn, tỉnh Quảng Ninh và đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi)2020.

Thành viên Sách, giáo trình:

- 01 sách chuyên khảo xuất bản: Mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ, Thành viên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2019).

- Thành viên Bách khoa toàn thư Việt Nam, quyển 7 chuyên ngành Địa lý Việt Nam, Địa chính.

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

  1. Dương Thị Nguyên Hà, Đỗ Thị Vân Hương (2008), Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển du lịch, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ III/ 2008, NXB Khoa học kỹ thuật.
  2. Nguyễn Đăng Tiến, Đỗ Thị Vân Hương (2012), Du lịch Quảng Ninh – Hải Phòng thích ứng với Biến đổi khí hậu để phát triển bền vững, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ IV, tháng 11/2012
  3. Đỗ Thị Vân Hương, Nguyễn Khanh Vân (2013), Nghiên cứu thành lập bản đồ thảm thực vật vùng Đông Bắc Việt Nam phục vụ công tác bảo vệ, bảo tồn, phát triển thảm thực vật tự nhiên (trên cơ sở nguồn gốc phát sinh), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VII/2013, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 429-438
  4. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Đỗ Thị Vân Hương (2013), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VII/2013, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 521-529
  5. Đỗ Thị Vân Hương (2017), Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu”
  6. Nguyễn Đăng Tiến, Đỗ Thị Vân Hương (2018), Sử dụng tổ hợp các đặc trưng thời tiết trong đánh giá điều kiện sinh khí hậu khu vực Quảng Ninh – Hải Phòng phục vụ mục đích du lịch, Kỷ yếu hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ X 4/2018.
  7. Đỗ Thị Vân Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh,  Nguyễn Thị Thu Thủy (2018), Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học quốc gia về Khoa học Địa lý,  NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2019, Tr. 174-18.
  8. Đỗ Thị Vân Hương (2019), Phát triển du lịch thông minh tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội nghị KH Địa lý toàn quốc lần thứ XI năm 2019,  Nhà xuất bản Thanh niên, Tr. 700-713.
  9. Đỗ Thị Vân Hương, Phan Thị Bích Hằng, Nguyễn Thị Bích, Phan Tấn Công, Chu Thị Hồng Nhung (2020), Nghiên  cứu phát triển du lịch bền vững các sản phẩm du lịch đặc thù huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí địa lý nhân văn.

Email: huongdtv@tnus.edu.vn.

ThS. PHẠM THỊ HỒNG NHUNG – GIẢNG VIÊN

Tên luận văn thạc sĩ: Đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.

Chuyên ngành: Khai thác, sử sụng tài nguyên. Năm cấp bằng: 2008. Cơ quan đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch, Du lịch bền vững, Tuyến điểm du lịch.

Các học phần đảm trách:

Hệ đại học: Tuyến điểm du lịch, Quy hoạch du lịch

Đề tài khoa học các cấp: 

1.                       Chủ nhiệm đề tài cấp trường, Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch xã đảo Hoàng Tân, huyện Yên Hưng, Quảng Ninh, 2005

2.                       Chủ nhiệm đề tài cấp Đại học, Đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch hai huyện đảo Cô Tô - Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, 2013.

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1.    Phạm Thị Hồng Nhung (2004), Ô nhiễm dầu trong vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh- Hiện trạng và dự báo, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên

2.    Phạm Thị Hồng Nhung (2009), Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.

3.    Phạm Thị Hồng Nhung (2007), Dạy học Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam theo định hướng giáo dục vì sự phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.

4.    Phạm Thị Hồng Nhung (2008), Những kết quả bước đầu phát triển cơ sở lý luận và ứng dụng nghiên cứu đa dạng cảnh quan ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 3.

5.    Phạm Thị Hồng Nhung (2010), Phát triển du lịch bền vững huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh: tiềm năng và định hướng, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 5.

6.    Phạm Thị Hồng Nhung (2013), Cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển du lịch bền vững hai huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.

7.    Phạm Thị Hồng Nhung (2013), Phân tích đa dạng cảnh quan đảo Cái Bầu, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 7.

8.    Phạm Thị Hồng Nhung (2013), Bước đầu đánh giá sự phát triển bền vững KT-XH huyện Vân Đồn, Quảng Ninh, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 7.

9.    Phạm Thị Hồng Nhung (2016), Hiện trạng quản lý tài nguyên biển dựa vào cộng đồng xã đảo Quan Lặn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 9.

10.    Phạm Thị Hồng Nhung (2019), Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý tài nguyên biển dựa vào cộng đồng xã đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Đa dạng sinh học.

11.    Phạm Thị Hồng Nhung (2016), Vấn đề khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên biển dựa vào cộng đồng xã đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 9.

12.    Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Ngọc Lan, Phùng Thị Kim Anh, Vũ Thị Phương, Đỗ Huyền Trang (2020), Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tâm linh thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 225, số 7, 2020 Tr.208-215.

13. Phùng Thị Kim Anh, Nguyễn Ngọc Lan, Đỗ Huyền Trang, Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Chinh (2020),  Một số giải pháp áp dụng tiêu chuẩn VTOS vào hoạt động giảng dạy nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại các trường đại học ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục.

ThS. NGUYỄN NGỌC LAN - GIẢNG VIÊN

 

Học vị: Thạc sĩ.

Chuyên ngành: Du lịch. Năm cấp bằng: 2014. Cơ quan đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Du lịch và Nghiệp vụ du lịch

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Nhập môn Khoa học du lịch, Nghiệp vụ hướng dẫn, nghiệp vụ phục vụ quầy bar.

Bằng khen, giải thưởng:

- Giảng viên hướng dẫn sinh viên Nghiên cứu khoa học toàn quốc đạt giải Nhì (2018).

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1. Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Lan (2015), Thu hút khách du lịch quốc tế đến Điện Biên, Tạp chí du lịch Việt Nam

2. Trần Kim Yến, Nguyễn Ngọc Lan (2015), Kỹ năng hoạt náo trong hoạt động hướng dẫn du lịch, Tạp chí Khoa học trường Đại học Hải Phòng

3. Phùng Thị Kim Anh, Nguyễn Ngọc Lan, Đỗ Huyền Trang, Nguyễn Thị Chinh (2020), Một số giải pháp áp dụng tiêu chuẩn VTOS vào hoạt động giảng dạy nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại các trường đại học ở Việt Nam, Tạp chí giáo dục

4. Phạm Thị Hồng Nhung, Phùng Thị Kim Anh, Nguyễn Ngọc Lan, Vũ Thị Phương, Đỗ Huyền Trang (2020), Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tâm linh thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên.

Email: lannn@tnus.edu.vn

ThS. ĐÀO THỊ HỒNG THÚY – GIẢNG VIÊN

 

Học vị: Thạc sĩ.

Chuyên ngành: Du lịch. Năm cấp bằng: 2015. Cơ quan đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị khách sạn, Nghiệp vụ khách sạn, nhà hàng; Quản trị kinh doanh khách sạn, resort.

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Địa lý Du lịch, Nghiệp vụ khách sạn cơ bản.

Bằng khen, giải thưởng:

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm 2018

- Giấy khen Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học

Đề tài khoa học các cấp:

1. Thành viên tham gia đề tài cấp tỉnh, Nghiên cứu và xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, 2019 – 2021.

2. Thành viên tham gia đề tài cấp Đại học, Phát huy vai trò các nguồn vốn trong phát triển bền vững sinh kế của người Sán Dìu ở xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên , 2020.

Thành viên Sách, giáo trình:

- 01 sách giáo trình: Lễ hội truyền thống tiêu biểu Quảng Ninh, Thành viên, Trưởng Đại học Hạ Long (2018).

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1. Đỗ Cẩm Thơ, Đào Thị Hồng Thúy (2015), Liên kết phát triển sản phẩm du lịch Thái Nguyên với một số tỉnh phía Bắc: Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên BáiTạp chí Du lịch tháng 03/2015.

2. Đào Thị Hồng Thúy, Hoàng Thị Phương Nga (2019), Khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải phát triển du lịch có trách nhiệm, Tạp chí Du lịch T11/2018.

3. Đào Thị Hồng Thúy, Hoàng Thị Phương Nga (2018), Phát triển du lịch sinh thái ở bản Sin Súi Hồ, Lai Châu, Tạp chí Du lịch Tháng 03.

4. Đào Thị Hồng Thúy (2018), Liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 407.

5. Đào Thị Hồng Thúy (2019), Bảo tồn và phát huy giá trị múa rối Tày Thẩm Rộc, Tạp chí Du lịch tháng 03/2019.

6. Đào Thị Hồng Thúy, Hoàng Thị Phương Nga (2019), Phát triển sản phẩm Du lịch vùng Hồ núi Cốc, Tạp chí Du lịch, số tháng 06/2019.

7. Đào Thị Hồng Thúy (2020), Thái Nguyên khai thác giá trị Then trong du lịch, số tháng 6/2020.

8. Đào Thị Hồng Thúy, Hoàng Thị Phương Nga (2020), Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí Giáo Dục & Xã hội, số đặc biệt T6/2020.

ThS. LÊ THỊ ANH – GIẢNG VIÊN

Tên luận văn thạc sĩ: Quản trị đào tạo nhân viên tác nghiệp tại các khách sạn 3 sao trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Chuyên ngành: Du lịch,  Năm cấp bằng: 2015. Cơ quan đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: du lịch, nhà hàng- khách sạn, quản trị chất lượng

Các học phần đảm trách:

Hệ đại học: Nghiệp vụ nhà hàng, Marketing du lịch

Giáo trình, sách chuyên khảo: 

Đề tài khoa học các cấp: 

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1.  Lê Thị Anh, (2015), Công tác Quản trị nhân lực tại các khách sạn 3 sao trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, số tháng 6/2015.

2.  Lê Thị Anh, Phùng Thị Kim Anh(2019), Nghiên cứu công tác hoạch định nhân lực tại khách sạn 3 sao tại Thái Nguyên,  số tháng 06, 2019.

Phùng Thị Kim Anh, Lê Thị Anh (2020), Tài nguyên du lịch khu ATK Định Hóa, Thái Nguyên, Tạp chí giáo dục và xã hội, tháng 6/2020

ThS. PHÙNG THỊ KIM ANH – GIẢNG VIÊN

 

Học vị: Thạc sĩ. Năm cấp bằng: 2017; Cơ quan đào tạo: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Các hướng nghiên cứu chính: Tâm lý du lịch, Pháp luật du lịch, Thị trường du lịch.

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Tâm lý du lịch, Pháp luật du lịch, Thị trường du lịch .

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1. Phùng Thị Kim Anh (2015), Định Hóa bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam,  Tr53-54.

2. Phùng Thị Kim Anh (2016), Phát huy lợi thế so sánh để phát triển du lịch tại di tích lịch sử cách mạng an toàn khu Định Hóa – Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ - Đại học Khoa học Thái Nguyên, Tr67-68.

3.  Phùng Thị Kim Anh, Nguyễn Ngọc Lan, Đỗ Huyền Trang, Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Chinh (2020) , Một số giải pháp áp dụng tiêu chuẩn VTOS vào hoạt động giảng dạy nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại các trường đại học ở Việt Nam (tháng 05/2020, Số đặc biệt, Tạp chí Giáo dục, ISSN 2354 – 0753).

4. Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Ngọc Lan, Phùng Thị Kim Anh, Vũ Thị Phương, Đỗ Huyền Trang (2020), Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tâm linh thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh (Tháng 06/2020, Tạp chí KH&CN ĐHTN, ISSN 1859-2171).

5. Phùng Thị Kim Anh, Lê Thị Anh (2020), Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong phát triển du lịch ở huyện Định Hóa, Thái Nguyên (Tháng 06/2020, Số đặc biệt, Tạp chí Giáo dục và xã hội, ISSN 1859 – 3917).

Email: anhptk@tnus.edu.vn.

ThS. NGUYỄN HỒNG VÂN – GIẢNG VIÊN

 

Học vị: Thạc sĩ. Năm cấp bằng: 2016; Cơ quan đào tạo: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Các hướng nghiên cứu chính: Tuyến điểm du lịch, Tiếng Anh dành cho nhà hàng, khách sạn.

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Tuyến điểm du lịch, Tiếng Anh dành cho nhà hàng, khách sạn..

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1. Nguyễn Hồng Vân (2015), Liên kết xúc tiến du lịch Đông Bắc, Tạp chí Du lịch Việt Nam,  tr. 22-23.

2. Trần Đức Thành, Nguyễn Hồng Vân, Hoàng Thị Phương Nga (2016), Gắn văn hóa với phát triển du lịch ở cao nguyên đá Đồng Văn, Hà GiangKỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Các loại hình du lịch hiện đại, tr. 288-292.

3. Hoàng Thị Phương Nga, Nguyễn Hồng Vân (2019), Phát triển du lịch cộng đồng trở thành sinh kế bền vững ở Lai Châu (nghiên cứu trường hợp người Lự ở bản Hon - Tam Đường – Lai Châu), (Tháng 04/2019, Tạp chí Tạp chí Khoa Học & Công Nghệ ĐHTN, ISSN: 1859-217,1e-ISSN: 2615-9562).

4. Đỗ Tuyết Ngân, Nguyễn Hồng Vân (2020), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch theo hướng kết nối giữa doanh nghiệp và nhà trường tại trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, (tháng 05/2020, Số đặc biệt, Tạp chí Giáo dục).

5. Nguyễn Hồng Vân (2020), Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội ở trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, (tháng 05/2020, Số đặc biệt, Tạp chí Giáo dục).

6. Hoàng Thị Phương Nga, Nguyễn Hồng Vân (2020), Đào tạo nhân lực du lịch theo Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam VTOS, Tạp chí ĐH Tân Trào.

Email: vannh@tnus.edu.vn.

ThS. PHAN PHẠM CHI MAI – GIẢNG VIÊN

Đang là nghiên cứu sinh tại Trung Quốc.

Cơ quan đào tạo: Trung tâm nghiên cứu trọng điểm quốc gia Liesmars. Trường Đại học Vũ Hán - tỉnh Hồ Bắc - Trung Quốc

Chuyên ngành: GIS, viễn thám ứng dụng.

Các hướng nghiên cứu chính: Ứng dụng công nghệ trong phát triển du lịch, du lịch thông minh

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1. Đào Duy Minh, Phan Phạm Chi Mai, 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp phát triển hàng Việt Nam tại thị trường nông thôn. Hội nghị Địa lý toàn quốc lần 6, TP Huế

2. Đào Duy Minh, Phan Phạm Chi Mai, 2012. Tìm hiểu một số thiên tai vùng Đông Bắc Việt Nam. Hội thảo khoa học “Những vấn đề Địa lý học và biến đổi toàn cầu”, TP. Hồ Chí Minh.

3. Đào Duy Minh, Phan Phạm Chi Mai, 2013. Thị trường hàng nội địa Việt Nam - Thực trạng và giải pháp cho hàng sản xuất trong nước. Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 7, TP. Thái Nguyên.

4. Nguyễn Thế Anh, Phan Phạm Chi Mai, 2020. Ứng dụng thị trường số và farm - fintech để phát triển nông nghiệp 4.0. Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán

5. Phamchimai Phan, Nengcheng Chen, Lei Xu, Zeqiang Chen, 2020. Using Multi-Temporal MODIS NDVI Data to Monitor Tea Status and Forecast Yield: A Case Study at Tanuyen, Laichau, Vietnam. Remote Sensing.

ThS. VŨ THỊ PHƯƠNG – GIẢNG VIÊN

Học vị: Thạc sĩ. Năm cấp bằng: 2012;

Cơ quan đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đai học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Tin học ứng dụng, Marketing online, Quản trị nhà hàng -Khách sạn

Các học phần đảm trách:

- Hệ đại học: Ứng dụng CNTT trong du lịch, Marketing Online Lữ hành, Marketing Online Nhà hàng – Khách sạn

SĐT: 0987.140022

Email: phuongvt@tnus.edu.vn.

ThS. ĐỖ HUYỀN TRANG – GIẢNG VIÊN

Học vị: Thạc sĩ. Năm cấp bằng: 2021

Chuyên ngành: Du lịch. Cơ quan đào tạo: Khoa Du lịch học – trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu chính: Du lịch

Đề tài khoa học các cấp:

1. Thành viên đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2018, giải nhì. Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Đảo cò Chi Lăng Nam (Thanh Miện – Hải Dương)

Bài báo chuyên ngành tiêu biểu:

1. Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Ngọc Lan, Phùng Thị Kim Anh, Vũ Thị Phương, Đỗ Huyền Trang (2020), Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tâm linh thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 225 (07), tr.208-215

2. Nguyễn Ngọc Lan, Đỗ Huyền Trang, Phùng Thị Kim Anh, Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Chinh (2020), Một số giải pháp áp dụng tiêu chuẩn VTOS vào hoạt động giảng dạy nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại các trường Đại học ở Việt Nam.

3. Đỗ Huyền Trang (2021), Đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động du lịch ở Mù Cang Chải (Yên Bái), Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 226 (08), tr.252-258

4. Đỗ Huyền Trang, Nguyễn Văn Tiến (2021), Giá trị văn hóa dân tọc Mông - tài nguyên quan trọng cho phát triển du lịch Hà Giang, Tạp chí Du lịch, số tháng 8/2021, tr.30-31

5. Nguyễn Ngọc Lan, Đỗ Huyền Trang, Trần Thị Kim Yến (2021), Hoạt động kinh doanh sản phẩm lưu niệm tại làng văn hóa du lịch cộng đồng Lũng Cẩm, Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế TED-2021, tr.181

 

3. CHUYÊN VIÊN KHOA DU LỊCH

NGUYỄN VÂN ANH – CHUYÊN VIÊN

 

II. THÔNG TIN LIÊN LẠC VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA GIẢNG VIÊN

STT

Họ và tên

Thông tin liên hệ

Chuyên ngành

1

TS. Chu Thành Huy

Trưởng khoa Du lịch

Điện thoại: +84. 945374116

Email: huyct@tnus.edu.vn

- Tài nguyên và phát triển bền vững

- Địa lý du lịch

2

TS. Đỗ Thị Vân Hương

Trưởng Bộ môn

Điện thoại: +84.917758595

Email: huongdtv@tnus.edu.vn

- Tài nguyên và phát triển bền vững

- Địa lý du lịch

3

ThS. Hoàng Thị Phương Nga

Phụ trách Bộ môn

Điện thoại: +84.963954999

Email: ngahtp@tnus.edu.vn

- Du lịch

- Văn hóa – Du lịch

4

TS. Dương Thùy Linh

Điện thoại: + 84.979919609

Email: thuylinh030986@gmail.com

- Việt Nam học

- Văn hóa – Du lịch

5

TS. Mai Thị Hồng Vĩnh

Giảng viên

Điện thoại: + 84.982050611

Email: vinhmth@tnus.edu.vn

- Nhân học văn hóa

- Du lịch - Lịch sử

6

ThS. Phùng Thị Kim Anh

Giảng viên

Điện thoại: + 84.985583491

Email: phunganh271@gmail.com

 Du lịch

7

ThS. Nguyễn Ngọc Lan

Giảng viên

Điện thoại: + 84.982092962

Email: lannn@tnus.edu.vn

 Du lịch

8

ThS. Đào Thị Hồng Thúy

Giảng viên

Điện thoại: + 84.974809219

Email: hongthuydl87@gmail.com

 Du lịch

9

ThS. Nguyễn Hồng Vân

Giảng viên

Điện thoại: + 84.985523402

Email: vannhdl@gmail.com

 Du lịch

10

ThS. Lê Thị Anh

Giảng viên

Điện thoại: + 84.965725123

Email: levananh1990.ussh

@gmail.com

 Du lịch

11

ThS. Đỗ Tuyết Ngân

Giảng viên

Điện thoại: + 84.969726309

Email: ngandt@tnus.edu.vn

 Du lịch

12

ThS. Phạm Thị Hồng Nhung

Giảng viên

Điện thoại: + 84.936818695

Email: nhungpth@tnus.edu.vn

- Tài nguyên và phát triển bền vững

- Địa lý du lịch

13

ThS. Nguyễn Thị Suối Linh

Giảng viên

Điện thoại: + 84.985056063

Email: suoilinh@gmail.com

- Việt Nam học

- Văn hóa – Du lịch

14

ThS. Trần Thế Dương

Giảng viên

Điện thoại: + 84.988089571

Email: tranduongvnh@gmail.com

- Việt Nam học

- Văn hóa – Du lịch

15

TS. Đàm Thị Tấm

Giảng viên

Điện thoại: + 84.946358904

Email: tamvhdt@gmail.com

- Nhân học văn hóa

- Văn hóa – Du lịch

16

ThS. Nguyễn Văn Tiến

Điện thoại: + 84.987066586

Email: tiennv@tnus.edu.vn

- Lịch sử - Văn hóa

- Du lịch – Lịch sử

17

ThS. Vũ Thị Phương

Điện thoại: + 84.987140022

Email: phuongvt@tnus.edu.vn

- Tài nguyên và phát triển bền vững

- Địa lý du lịch

18

ThS. Trần Hoàng Tâm

Điện thoại: + 84.912479376

Email: tamth@tnus.edu.vn

- Tài nguyên và phát triển bền vững

- Địa lý du lịch

19

ThS. Phan Phạm Chi Mai

Điện thoại: + 84.972208966

Email: phanphamchimai87

@gmail.com

- Tài nguyên và phát triển bền vững

- Địa lý du lịch

20

ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy

Điện thoại: + 84.973868389

Email: thuy.ntt@tnus.edu.vn

- Tài nguyên và phát triển bền vững

- Địa lý du lịch

21

   ThS. Đỗ Huyền Trang

   Giảng viên

Điện thoại: + 84.963670968

Email: dohuyentrang@tnus.edu.vn

   Du lịch

 

Để bắt kịp với sự phát triển không ngừng của xã hội, đội ngũ cán bộ giảng viên trong Khoa luôn nỗ lực để mở rộng, cập nhật kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn. Bên cạnh đội ngũ 22 cán bộ giảng viên cơ hữu giàu kinh nghiệm, Khoa Du lịch học còn mời thêm cán bộ đến giảng dạy cho sinh viên. Họ là chuyên gia, phó giáo sư, tiến sỹ của các cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nhân có uy tín về du lịch như:

o        Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch Việt Nam.

o        Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam.

o        Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội.

o        Trường Đại học Hải Phòng

Các trường đại học, Học viện của Việt Nam


Bài viết liên quan